Chuyển đến nội dung chính

Đối tượng nào không nên tẩy trắng răng?

Tẩy trắng răng là dịch vụ được ưa chuộng hiện nay khi nhu cầu làm đẹp của con người ngày càng cao. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể tự tẩy trắng răng được cho mình mà phải có sự hướng dẫn của bác sĩ để thực hiện tẩy trắng răng và không phải ai cũng có thể tiến hành tẩy trắng răng. Vậy không nên tẩy trắng răng cho đối tượng nào ? Ngoài ra bạn có biết công nghệ niềng răng không mắc cài clear aligner ở đâu tốt không?

Một số trường hợp không nên tẩy trắng răng là những người men răng bị thiểu sản, bị mòn ở cổ chân răng. Đối với những người mắc bệnh tiểu đường hay phụ nữ mang thai, trẻ dưới 16 tuổi cũng không nên tẩy trắng răng. Trong thuốc tẩy trắng răng có chứa thành phần như Carbamide peroxide, hydrogen peroxide… nên những người bị dị ứng với các thành phần này cũng không nên tẩy trắng răng. Nếu răng bạn gặp tình trạng bị ê buốt bạn cũng không nên tẩy trắng răng để đảm bảo răng được bền chắc hơn.

Đối tượng nào không nên tẩy trắng răng?
Bị ê buốt bạn cũng không nên tẩy trắng răng để đảm bảo răng được bền chắc hơn

Nếu bạn cho nhu cầu tẩy trắng răng, tốt nhất bạn nên đến cơ sở nha khoa uy tín để bác sĩ kiểm tra tình trạng răng miệng của bạn như thế nào và có phù hợp để tiến hành tẩy trắng răng hay không?

Quy trình tẩy trắng răng
Để tiến hành tẩy trắng răng tại các cơ sở nha khoa, đầu tiên bác sĩ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng của bạn, nếu răng bạn không có vấn đề gì bác sĩ sẽ tiến hành tẩy trắng răng. Bệnh nhân được lấy sạch vôi răng, điều trị viêm nướu, trám tạm những răng bị sâu để phòng tránh nhạy cảm cho răng trong quá trình tẩy. Để tẩy trắng răng tại cơ sở nha khoa, bác sĩ sử dụng thuốc có nồng độ khoảng 35% và sử dụng đèn plasma hoặc đèn lazer để kích hoạt thuốc tẩy trắng răng làm răng trắng sáng hơn. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi hiện nay và chỉ sau 1 giờ kết quả sẽ thấy rất rõ. Do thuốc có nồng độ cao có ảnh hưởng đến nướu nên bác sĩ sẽ dùng dụng cụ banh nướu để ngăn thuốc dính vào nướu, đồng thời cho bạn đeo kính bảo vệ mắt khi ánh sáng kích hoạt.

Khi tẩy trắng răng nên lưu ý những gì
– Sau khi tẩy trắng răng bạn sẽ có cảm giác ê buốt nhưng cảm giác đó sẽ hết sau 3 – 4 ngày. Một số bệnh nhân hiện tượng ê buốt sẽ kéo dài là do quá mẫn cảm hoặc do bị kích thích tủy thì bạn hãy đến bác sĩ kiểm tra và điều trị.

– Không nên lấy bột than hay vỏ cam, nước cốt chanh để làm trắng răng vì chúng chỉ có tác dụng làm sạch bên ngoài răng. Những phương pháp này còn làm mòn hoặc xước men răng vì vật liệu cứng hơn men răng, hoặc trong nước cốt chanh có tính axit cao nên làm rỗ men răng. Đó là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng răng bị trầy xước men, từ đó rất dễ bị thức ăn bám vào mà khó làm sạch, bề mặt men răng sẽ không còn bóng láng.
Bài viết trích nguồn tại: http://rangsutot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
TG: NH

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Điều bạn cần biết khi tẩy trắng răng bằng máng tại nhà

Giá cả vẫn là điều khách hàng đặc biệt quan tâm, chỉ sau chất lượng và mức độ an toàn của dịch vụ. Tẩy trắng răng cũng không nằm ngoài vấn đề đó.  Răng vàng có tẩy trắng được không , giá thành tẩy trắng răng có đi kèm với chất lượng dịch vụ tốt chính là những lo lắng khi có ý định thực hiện phương pháp này. Làm máng tẩy trắng răng áp dụng cho đối tượng nào? Không phải ai cũng có thể áp dụng được phương pháp làm máng tẩy trắng răng tại nhà. Vì nó được chỉ định theo độ tuổi và từng tình trạng răng; Làm máng tẩy trắng răng tại nhà được chỉ định cho trẻ em trên 16 tuổi, những người không mắc các bệnh lý về răng. Các trường hợp răng bị đổi màu ở bên ngoài do sử dụng các thực phẩm, đồ uống có chứa màu hay thường xuyên hút thuốc lá; Răng ngả màu do tuổi tác và trường hợp muốn cải thiện độ sáng màu cho răng. Dù trong trường hợp nào, bạn cũng cần đến gặp bác sĩ để được kiểm tra tình trạng cụ thể, không mắc các bệnh lý về răng miệng mới được ngậm máng tẩy trắng răng tại nhà. Đ

Bọc răng sứ có thể bị tai biến hay không?

Qua thời gian, sức bền của răng dần bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng, các bệnh về răng khiến răng ngày càng bị hư hại nặng nề, nhất là tủy răng. Khi tủy răng chết đi cũng là lúc răng trở nên giòn hơn, dễ gãy rụng hơn rất nhiều. Để giúp răng được lâu bền hơn, bọc răng sứ là phương pháp hữu hiệu và an toàn nhất. Nhưng, không phải ai cũng quan tâm đến chi phí  tẩy trắng răng an toàn ? Bọc răng sứ như thế nào? Bọc răng sứ là phương pháp dùng răng sứ để bọc bên ngoài chiếc răng đã bị hư tổn. Bọc răng sứ thường áp dụng trường hợp răng của bạn đã bị chết tủy, bác sĩ sẽ tiến hành mài răng của bạn để bọc răng sứ lên đó, phương pháp này vừa an toàn, vừa tiện lợi lại giúp bạn có tính thẩm mỹ hơn rất nhiều. Bọc răng sứ để tránh hư hại răng Bọc răng sứ có thể bị tai biến? Vẫn có trường hợp bọc răng sứ bị tai biến, nguyên nhân của trường hợp này là do bác sĩ chưa lấy hết tủy răng của bạn, không cử lý triệt để mà tiến hành bọc răng sứ nên bệnh nhân bị ê buốt răng sau khi bọc răng sứ,

Niềng răng giúp phục hình thẩm mỹ nụ cười

Niềng răng một công nghệ điều trị phục hình thẩm mỹ tốt nhất cùng với những mắc cài điều trị được gắn trên bề mặt răng giúp răng của bạn di chuyển và sắp xếp một cách ngay ngắn để bạn có được sự tự tin khi nở nụ cười. Vậy niềng răng có đau không ? Niềng răng giúp bạn có một nụ cười rạng rỡ Đối tượng niềng răng Phương pháp niềng răng này không dành riêng cho bất kỳ một ai mà nó dùng cho tất cả mọi người những người. Từ trẻ em cho tới những người già nếu muốn điều trị vẫn có thể thực hiện được. Với những phương pháp niềng răng như: niềng răng inox, niềng răng sứ, niềng răng invisalign, niềng răng mặt trong,… đã được sử dụng rộng rãi và đang cho được tính hiệu quả cao khi điều trị. Mỗi một người đều có một cấu trúc hàm răng khác nhau như cung hàm to, nhỏ hay những người có hàm răng đều đặn ở trên và lệch lạc, thưa, … ở dưới hay ngược lại tất cả đều được điều trị theo những phương pháp trên dựa trên sự kinh nghiệm điều trị của bác sĩ nha khoa. Tất nhiên có nhiều người thắc